-
Bài2.1
-
Bài2.2
-
Bài2.3
-
Bài2.4
-
Bài2.5
-
Bài2.6
-
Bài2.7
-
Bài2.8
-
Bài2.9
-
Bài2.10
-
Bài2.11
-
Bài2.12
-
Bài2.13
-
Bài2.14
-
Bài2.15
-
Bài2.16
-
Bài2.17
-
Bài2.18
-
Bài2.19
-
Bài2.20
-
Bài2.21
-
Bài2.22
-
Bài2.23
-
Bài2.24
-
Bài2.25
-
Bài2.26
-
Bài2.27
-
Bài2.28
-
Bài2.29
-
Bài2.30
-
Bài2.31
-
Bài2.32
-
Bài2.33
-
Bài2.34
-
Bài2.35
-
Bài2.36
-
Bài2.37
-
Bài2.38
-
Bài2.39
-
Bài2.40
-
Bài2.41
-
Bài2.42
-
Bài2.43
-
Bài2.44
-
Bài2.45
-
Bài2.46
-
Bài2.47
-
Bài2.48
-
Bài2.49
-
Bài2.50
-
Bài2.51
-
Bài2.52
-
Bài2.53
-
Bài2.54
-
Bài2.55
-
Bài2.56
-
Bài2.57
-
Bài2.58
-
Bài2.59
-
Bài2.60
-
Bài2.61
-
Bài2.62
-
Bài2.63
-
Bài2.64
-
Bài2.65
-
Bài2.66
-
Bài2.67
-
Bài3.1
-
Bài3.2
-
Bài3.3
-
Bài3.4
-
Bài3.5
-
Bài3.6
-
Bài3.7
-
Bài6.1
-
Bài6.2
-
Bài6.3
-
Bài6.4
-
Bài6.5
-
Bài6.6
-
Bài6.7
-
Bài6.8
-
Bài6.9
-
Bài7.1
-
Bài7.2
-
Bài7.3
-
Bài7.4
Chương 1: Giới Thiệu - Introduction 1 bài
Chương 2: Happy Time - Ứng Dụng Đệm Hát 67 bài
Chương 3: Happy Color 7 bài
Chương 4: Amazing Color 7 bài
Chương 5: Open Your Mind 6 bài
Chương 6: Kiến Thức Âm Nhạc Cơ Bản 9 bài
Chương 7: Gam 4 bài
Chương 8: Tổng kết 1 bài
Nội dung học
Bài 3: Mẫu tiết tấu “Đen trắng”

Giảng viên
Nhạc sĩ Hồ Hoài Anh
10 bình luận
Thầy ơi cho em hỏi làm sao để tay trái có thể theo kịp tay phải ạ? Với lại làm thế nào để nhớ được nốt nhạc của khoá F ạ? Em cứ hay bị nhầm các nốt trên khoá F với nốt các nốt của khoá G ạ.
Bạn nên tách các hợp âm ra và tập chậm rãi trước nhé, tay trái và tay phải lần lượt đi chậm rãi, sau đó thì kết hợp và tăng tốc độ từ từ. Về việc nhớ nốt trên khóa Fa thì cũng giống việc mình học bài thôi , để nhớ thì em nên tập vẽ nốt nhạc trên khuông nhạc của khóa Fa, rồi ghi tên nốt ra. Hoặc nếu em đã nhớ nốt trên khóa Son rồi thì thầy chỉ em cái mẹo : “Nốt khóa Son + 2 nốt = nốt khóa Fa”. Ví dụ vị trí nốt La trên khóa Son sẽ là nốt Đô trên khóa Fa. Chúc bạn học tốt nhé !
Vì sao gọi đây là Mẫu tiết tấu đen trắng khi giáo viên đánh toàn phím trắng ạ ? Có phải Mẫu tiết tấu này không có dầu thăng, giáng nào nên gọi là Mẫu TT đen trắng ? Tks.
Tên gọi theo âm hình nốt em nhé. Vì tay trái hình nốt trắng, tay phải hình nốt đen nên gọi lại mẫu tiết tấu đen trắng . Em xem kĩ lại bài thầy dạy nhé!
Em hỏi chút ạ, theo như bài giảng thì ở hợp âm Đô thì tay trái ở nút Đô đơn, tay phải bấm hợp âm Đô.
Nhưng em nhìn sheet nhạc dưới ( khóa Fa ) thì hình như nó là nốt La…
Em ko hiểu chỗ đó ạ.
Em có thể chụp đoạn đó và gửi vào Fanpage Muzika hoặc trong Cộng đồng học viên Muzika để thầy xem và giải thích cho em nhé !
Chào thầy. Khi đánh hợp âm tay phải em hay dùng ngón số 1-2-4 vì thấy dễ hơn chứ ko dùng ngón 1-3-5 như thầy. Dùng ngón 1-3-5 có ưu điểm gì hơn ko ạ. Cảm ơn thầy ạ.
Em có thể tập bấm giống như sau để liên kết các hợp âm dễ dàng hơn nè : giọng đô trưởng thì tay phải em sẽ bấm C ( Mi, Son, Đô )- (Số ngón tay: 1-2-5), F ( Fa, La, Đô )- ( 1-3-5 ), G ( Rê, Son, Si )-( 1-2-4 ). Chúc em học tốt nhé !
Em chào thầy
Thầy cho em hỏi chỗ nốt lặng là chỗ mà mình đánh nốt bên tay trái phải không thầy
Đúng rồi em nhé ! Em nhìn trên bản nhạc , chỗ có dấu lặng là tay phải nghỉ ( không đàn ) , còn tay trái có nốt nên mình sẽ đàn tay trái